Làm sao cơ thể tạo ra được hàng tỷ loại kháng thể?

kháng thể

Hình ảnh chữ Y đặc thù của một phân tử kháng thể có thể được xem là một trong những cấu trúc mang tính biểu tượng tiêu biểu và gây tranh cãi nhất trong giới khoa học. Nhờ khả năng bám vào các phân tử mục tiêu với độ chính xác và độ đặc hiệu cao, các kháng thể từ lâu đã trở thành một công cụ nghiên cứu cơ bản có sức ảnh hưởng rất lớn. Và ngày nay chúng cũng đang dần chứng minh được tính hiệu quả đáng kể trong các ứng dụng lâm sàng. Chính vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi thị trường của kháng thể năm 2015 được ước tính vào khoảng 75 tỷ USD và đang gia tăng đều đặn những năm sau đó.

Cơ thể chúng ta có thể sản sinh ra hàng tỷ loại kháng thể để chống lại hàng tỷ loại bệnh khác nhau. Thế nhưng, làm sao hệ thống miễn dịch của chúng ta có thể tạo ra một số lượng lớn kháng thể này chỉ với vỏn vẹn 20.000 gen?

Để trả lời câu hỏi này, xin mời bạn theo dõi video sau đây do Nature thực hiện với phần PHỤ ĐỀ VIỆT NGỮ do SSMB biên soạn.

[youtube-subtitles width=”640″ height=”360″ id=”Na-Zc-xWCLE?cc_load_policy=0″ sub=”www.sinhhocphantu.net/wp-content/uploads/subtitles/Immunology wars- A billion antibodies – YouTube – VN.srt”]

 

Theo dõi các video thú vị khác về các chuyên ngành sinh học tại đây: 

http://www.sinhhocphantu.net/category/video-chuyen-nganh/

Bài viết thuộc bản quyền của Sinh Học Phân Tử Bên Giảng Đường.

 1,437 total views,  1 views today

Xem thêm  Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR và RT-qPCR trong phát hiện virus gây bệnh trên thủy sản